Tìm kiếm Blog này

Thứ Ba, 11 tháng 11, 2014

NGHIÊN CỨU - PHÊ BÌNH - VẤN ĐỀ VĂN HỌC (8)

TIẾP TỤC PHẢN BIỆN BÀI CỦA BÍCH CHÂU VỀ ĐÀ LINH

Với văn chương, xin đừng độc ác

(Nhân đọc bài “Biến nghịch lý trở thành chân lý!?” của Bích Châu trên tạp chí Hồn Việt, số tháng 11/2014)


ĐẶng Thân

Tôi không biết Bích Châu là ai, nhưng tp chí Hn Vit ca Trung tâm Nghiên cu Quc hc do Nhà thơ GS.TS Mai Quc Liên làm Tng biên tp thì nhiu người biết. Bài “Biến nghch lý tr thành chân lý!?” thì ca Bích Châu, nhưng trách nhim cui cùng t là ca Mai Quc Liên và c BBT tp chí Hn Vit.
Trong bài viết, Bích Châu đã ph nhn công lao, tác phm, tài năng ca Nhà văn Đà Linh (1958 - 2013), và công kích đê hèn cun sách Đà Linh - Trí thc dn thân (NXB Hi Nhà Văn & Nhã Nam, 2014) do Nhà văn Lê Anh Hoài và anh ch em văn ngh góp công sc in ra đ tưởng nim mt năm ngày mt ca Đà Linh.
Người thì đã mt, nhưng h hàng, v, con, anh, em, bn bè còn đó. Ai đau xót hơn ai? Người v đau kh ca Nhà văn Đà Linh đã phi tht lên: “Thoát tc trn gian mong v cõi Pht, ôm theo bao ni đau, rũ b sân si, đ li đi nhng ước vng... vy mà vn chưa yên, tht đáng s!”
V s nghip, chc chn không ai có th ph nhn được nhng đánh giá đi vi Nhà văn Đà Linh ca Nhà thơ Hu Thnh[i], Ch tch Hi Nhà văn Vit Nam (nơi c Đà Linh và Mai Quc Liên đu là thành viên). V con người Đà Linh, Nhà thơ Hu Thnh viết: “Hiếm thy mt người hết mình vi bn bè như Đà Linh. Anh còn hết mình hơn na trong công vic. Gp nhau đâu anh cũng say đm nói đến công vic. Trong nhng ngày trng bnh, bn bè đến thăm, anh say sưa nói v nhng d đnh sáng tác, xut bn, ch đến khi mt l mi dng li ly sc.” Hơn na, Nhà thơ Hu Thnh còn khng đnh v s nghip làm xut bn ca Nhà văn Đà Linh như sau: “T mt kế toán trưởng, anh tr thành Phó giám đc, Tng biên tp Nhà xut bn Đà Nng, Phó Tng thư ký Hi Nhà văn Đà Nng, tr lý giám đc Nhà xut bn Lao đng. Đng sau mi cương v là mt du n v ngh và v cái tình vi người cùng ngh. Đà Linh chăm chút, âu yếm, trân trng mi cun sách ca bn như ca chính mình, trước sau nguyên vn mt tâm nguyn hướng ti người đc. Trong công vic thm lng, vui v giu mình sau cái vinh quang ca người khác y, đã có biết bao nhiêu hy sinh, cc nhc, k c ‘nhng git nước mt đi không thy’ ca Đà Linh.”

V văn tài, nhiu người đu nhn ra s đc sc ca cây bút Đà Linh. Chính Ch tch Hi Nhà văn Vit Nam Hu Thnh đã phi tht lên: “Cách nhìn đi, nhìn người ca Đà Linh mi khoan dung và sâu sc làm sao.” Có l, trách nhim “dn thân” đã xui khiến Đà Linh hết mình cho nhng cun sách ca người khác, t trong nước cho ti hi ngoi. Người viết bài này thy văn anh mt cách nhìn đc đáo, mà mc mc. Cui cuc đi mình anh có nhng bài viết tuyt hay, nhng chân dung văn hc lung linh v các bn văn thơ ca mình như Mai Văn Phn,[ii] Đ Quyên[iii]
V nhng tác phm do Nhà văn Đà Linh giúp cho ra đi, Bích Châu công kích vào Bóng đè  Hoàng Diu), Ba người khác (Tô Hoài) và Trn Dn - Thơ, vi thái đ đay nghiến: “Đó chính là ba tác phm được vinh danh mà ‘người trí thc dn thân’ đã xây cây cu văn hóa cho nhân dân, mt người m đường, hy sinh đ cho nhng tác phm như thế này đến vi người đc ư?! Đến nước này thì k hu sinh ch còn biết nga mt than dài: T khi nào mà nghch lý biến thành chân lý mt cách nghim nhiên như thế trên các phương tin truyn thông chính thng như thế?”
Có th nhiu người không quan tâm, đ ý đến li hành văn ngô ngng, nhưng Bích Châu hiu v nhng cun sách y như thế nào là điu rt cn trao đi.
Vi Bóng đè ca Đ Hoàng Diu, ngoài nhng ý kiến trước đây ca nhng người khá là có uy tín trong văn hc hin nay như Nguyên Ngc, Phm Xuân Nguyên, Châu Diên… thì bài viết mi đây ca Tiến s Văn hc Trn Thu Dung – “Vn đ ‘Dn thân’ ca nhà văn Đà Linh”[iv] – đã khá tha đáng. S nng n, khc nghit ca my ngàn năm Khng Nho, ca thc dân, phong kiến đi vi ph n Vit không đáng đ cho các nhà văn, nht là các nhà văn n, lên tiếng hay sao? Là mt ph n, TS Trn Thu Dung đã tht là xác đáng khi viết nhng dòng này: Bóng đè là khát vng đo ln mi trt t xã hi c truyn nng n vn đè nng lên thân phn người ph n VN. T do đnh cao là gii phóng người ph n. Tượng thn t do cao lng lng nước M thu hút hàng triu người du lch cũng là hình tượng người ph n giương cao ngn đuc. Cuc sng nhiu người b ‘bóng đè’ mà không dám nói. Vì vy Đà Linh dám xut bBóng đè. Đó chính là s dn thân.”
Vi Ba người khác ca Tô Hoài, trước hết, thì ai cũng biết công lao ca ông, tiếng tăm và tài năng ca ông vi nn Văn hc Vit Nam nói chung và nn Văn hc Cách mng Vit Nam nói riêng. Thế nhưng, đã ai tng biết đến tâm tư ca chính Nhà văn Tô Hoài đi vi văn nghip ca mình? Hãy nghe tâm s t đáy lòng ca ông trong bài “Đà Linh, trên nhng ng đường phương Nam[v] ca Nhà thơ Nguyn Đc Tùng, in trong cun Đà Linh - Trí thc dn thân ch chng đâu xa: “…Anh gii thiu tôi phng vn Tô Hoài. Đó là cuc phng vn dài, hai ln, nhiu gi. Anh chun b k: gi cho tôi hu hết tác phm tiêu biu ca nhà văn, gi đin thai hai ba ln gii thiu. Tôi hi nhà văn Tô Hoài: nếu cn chn mt tác phm đ đi, ông s chn tác phm nào. Câu tr li đến ngay lp tc: Ba người khác. Tôi hi tiếp, thế còn tác phm th hai, ông im lng tht lâu. Tôi nhc, thế còn Dế mèn phiêu lưu ký ca bác? Nhà văn cười, thế mà tôi suýt quên nó mt. Thc ra tác phm y tôi cũng viết da trên li tiu tuyết phiêu lưu ca Pháp ngày y. Thì ra ông không coi trng Dế mèn như tôi nghĩ…” Mt khi, chính nhà văn quá c kh kính trước khi v cõi khác ch gi gm li cho đi có mi Ba người khác, thì mong rng mi người trong chúng ta đu nên đc li tác phm này, và hãy suy ngm cho k trước khi có th nói năng điu gì.
Vi Trn Dn - Thơ, thì ngoài vic cun sách này được trao “Gii Thành tu trn đi” ca Hi Nhà văn Hà Ni năm 2008, cũng như vic Hi này đã trao mt Gii thưởng khác cho tiu thuyết Nhng ngã tư và nhng ct đèn ca ông, thiết tưởng, nhng ai còn quan tâm đến cái quá kh gi là “Nhân văn - Giai phm” ca ông xin hãy đc bài viết hết sc khách quan “V Nhân văn - Giai phm t góc nhìn mt trào lưu tư tưởng dân ch, mt cuc cách mng văn hc không thành”[vi] ca nguyên Đi tá An ninh làm vic ti A25, ông Lê Hoài Nguyên, tc Nhà văn Thái Kế Toi.
Trong thơ, Trn Dn là mt người cách tân c v hình thc ln tư tưởng (mang tính đa din, triết lý…). Ngay sau phong trào Thơ Mi, ông đã làm thơ theo trường phái tượng trưng cùng vi nhóm D đài. Thơ ông đương nhiên khó hiu, và ông tng gii thích: “Tt c mi giá tr chân thin m đu là khó hiu.” Sau Thơ Mi, có th nói ông và nhng nhà thơ khác như Lê Đt, Văn Cao, Hoàng Cm, Đng Đình Hưng, Dương Tường… đã to ra bước th hai trong quá trình hin đi hóa thơ Vit. Mà “hin đi hóa” chính là mt quá trình hết sc cn thiết ca mi nn văn hóa hàng đu trên thế gii, không l Vit Nam thì không cn? Tc là, nếu Bích Châu không hiu Trn Dn, thì không có nghĩa ông/bà được phép chi ra, ph báng thơ Trn Dn như vy. Thơ có ngôn ng riêng, đng đem thói quen đc báo nghe đài rt “n thc” vào đây. Ri thay, có quá nhiu người có thói quen y. Nếu không đc được thơ đích thc, bn hãy tìm nhng sn phm văn hóa đc khác phù hp vi mình, đng nhng x lên, và hãy t trách trình đ văn hóa ca mình, cũng như chế đ giáo dc “ngu dân” dù vô tình hay c ý. Trn Dn tng tuyên b v “thi pháp” trong nhng câu thơ ca mình:[vii]
Sinh tôi làm gì
tôi không hp grammaire nào c
Sinh tôi đã có grammaire cho tt c
t là không juýt cho tôi
tôi không thích mi grammaire qun đùi may sn
Nht là:
Tóm ly tu t vn ngoo c
viết như khc nh mi tu t.
Và:
Tôi thích viết cái chưa biết
mc các ông viết cái đã biết.
Như thế, đ biết chúng ta phi đc nhng Thng tht, Con trng, K k, J Jocx… hay là:
trung A tòi ja qua gương lưng
- ja j ja j so ca mt n - vng -  nhà jèm phùn
trung B ngi đùi non trên mt bn h sơ - c mt xilip sách jc nt tht
như Bích Châu đã trích dn ra, bng thái đ khác.
Thc ra, cái gi là “ngôn ng” ca chúng ta luôn luôn bế tc trong biu đt nh nguyên, cho nên nhng ngh s, nhng người luôn biết suy tưởng, không th chp nhn được. “Ngôn ng” không ch bế tc trong biu đt, nó li còn b “kìm kp” trong văn phm. Mi th trên đi, trong đó có “ngôn ng”, đu không th t quy chiếu. Ging như mt nhà văn không th t quy chiếu thì cn phi có s quy chiếu ca nhà phê bình; mt nhà phát minh cn có ý kiến ca mt hi đng khoa hc… Đã thế, nhà bác hc Kurt Gödel (1906 - 1978), “nhà toán hc ln nht thế k 20” như Times đã bình chn, đã ch ra rng: mi h t quy chiếu s dn ti mâu thun. Suy ra, không có mt ngôn ng nào hoàn ho. Như vy, cn có mt “siêu ngôn ng” đ b sung, đ quy chiếu cho “ngôn ng”. Đa phn nhng người ngh s sáng to đu đi theo hướng này: khao khát truy tìm ra mt “siêu ngôn ng” đ soi xét nhng bt cp, nhng hn hp ca “ngôn ng”; cũng là tìm ra nhng công c li nói mi đ biu đt được cho đến cùng nhng huyn vi, nhng n khut, nhng k vĩ ca chân lý.

Xin có vài li thưa vi các v như vy. Ông/bà Bích Châu thì không biết thế nào, ch Nhà thơ GS.TS Mai Quc Liên thì tng có nhiu công trình v Ngô Thì Nhm, Nguyn Du, Nguyn Trãi…, đã tng được Gii thưởng Nhà nước, cũng như đã tng là thy ca Nhà phê bình Nguyn Hưng Quc hay các thành viên M Ming như Bùi Chát, Lý Đi, Khúc Duy…
Thế mà, sao vn h đ quá vy? 
10/11/2014

[i] Xem phn trích bài ca Hu Thnh ti: http://vanvn.net/news/12/4092-dinh-menh-nao-da-xui-anh-viet.html
[ii] Xem ti: http://maivanphan.vn/MaiVanPhan/32/398/789/1197/Ve-lo-trinh-tho/Tan-man-vo-thuc-mat-nguoi--phe-binh----Da-Linh.aspx
[iii] Xem ti: http://www.tienphong.vn/xa-hoi-phong-su/giao-huong-gio-do-quyen-546733.tpo
[iv] Xem toàn bài ti: http://vanvn.net/news/16/5089-van-de-dan-than-cua-nha-van-da-linh.html
[v] Xem: Đà Linh - Trí thc dn thân (NXB Hi Nhà Văn 2014), trang 156-157.
[vi] Xem ti đây: http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=13581
[vii] Ngun: http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork&artworkId=32


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét